Dịch vụ làm sổ đỏ thừa kế không có di chúc
Thừa kế đất đai không có di chúc là một trong hai hình thức chia thừa kế tài sản là đất đai theo quy định của Bộ luật Dân sự hiện hành. Theo đó, người thừa kế sẽ được nhận di sản thông qua hai hình thức: Theo di chúc và khi không có di chúc thì nhận theo pháp luật.
Do đó, thừa kế đất đai không có di chúc là hình thức nhận thừa kế mà người thừa kế sẽ nhận di sản theo hàng thừa kế, điều kiện và trình tự thừa kế do pháp luật quy định. Trong đó:
– Hàng thừa kế: Theo Điều 651 Bộ luật Dân sự năm 2015, người thừa kế được chia thành 03 hàng và những người ở cùng hàng được hưởng phần di sản thừa kế bằng nhau, chỉ khi không còn ai ở hàng trên thì hàng dưới mới được hưởng:
- Hàng thứ nhất: Gồm vợ chồng, cha mẹ đẻ và nuôi, con đẻ, con nuôi của người để lại di sản thừa kế.
- Hàng thứ hai: Gồm ông bà nội và ngoại, anh chị em ruột, cháu ruột của người để lại di sản thừa kế mà người này gọi người chết là ông bà nội, ông bà ngoại.
- Hàng thứ ba: Gồm cụ nội và ngoại; bác chú cậu cô dì ruột; cháu ruột mà người này gọi người để lại di sản thừa kế là bác chú cậu cô dì ruột; chắt ruột của người chết.
– Điều kiện hưởng thừa kế theo pháp luật: Không có hoặc di chúc không hợp pháp; người thừa kế theo di chúc chết trước/cùng thời điểm với người lập; người hưởng di chúc không có quyền hoặc từ chối nhận di sản…
Người để lại di sản thừa kế chết không có di chúc thì di sản được phân chia thế nào?
Theo điểm a khoản 1 Điều 650 Bộ luật Dân sự 2015 quy định về trường hợp thừa kế theo pháp luật như sau:
Những trường hợp thừa kế theo pháp luật
- Thừa kế theo pháp luật được áp dụng trong trường hợp sau đây:
a) Không có di chúc;
b) Di chúc không hợp pháp;
c) Những người thừa kế theo di chúc chết trước hoặc chết cùng thời điểm với người lập di chúc; cơ quan, tổ chức được hưởng thừa kế theo di chúc không còn tồn tại vào thời điểm mở thừa kế;
d) Những người được chỉ định làm người thừa kế theo di chúc mà không có quyền hưởng di sản hoặc từ chối nhận di sản.
…
Theo Điều 651 Bộ luật Dân sự 2015 quy định về những người thừa kế theo pháp luật như sau:
Người thừa kế theo pháp luật
- Những người thừa kế theo pháp luật được quy định theo thứ tự sau đây:
a) Hàng thừa kế thứ nhất gồm: vợ, chồng, cha đẻ, mẹ đẻ, cha nuôi, mẹ nuôi, con đẻ, con nuôi của người chết;
b) Hàng thừa kế thứ hai gồm: ông nội, bà nội, ông ngoại, bà ngoại, anh ruột, chị ruột, em ruột của người chết; cháu ruột của người chết mà người chết là ông nội, bà nội, ông ngoại, bà ngoại;
c) Hàng thừa kế thứ ba gồm: cụ nội, cụ ngoại của người chết; bác ruột, chú ruột, cậu ruột, cô ruột, dì ruột của người chết; cháu ruột của người chết mà người chết là bác ruột, chú ruột, cậu ruột, cô ruột, dì ruột; chắt ruột của người chết mà người chết là cụ nội, cụ ngoại. - Những người thừa kế cùng hàng được hưởng phần di sản bằng nhau.
- Những người ở hàng thừa kế sau chỉ được hưởng thừa kế, nếu không còn ai ở hàng thừa kế trước do đã chết, không có quyền hưởng di sản, bị truất quyền hưởng di sản hoặc từ chối nhận di sản.
Theo quy định trên, nếu người để lại di sản chết không có di chúc thì di sản được phân chia thừa kế theo pháp luật.
Những người thừa kế theo pháp luật theo thứ tự về hàng thừa kế được quy định tại khoản 1 Điều 651 nêu trên. Những người thừa kế cùng hàng được hưởng phần di sản bằng nhau
Thủ tục làm sổ đỏ đất thừa kế không di chúc năm 2024
Bước 1: Thực hiện thủ tục công chứng
Tùy trường hợp cụ thể mà khi thừa kế đất đai, thủ tục làm số đỏ cũng khác nhau. Cụ thể:
Trường hợp 1: Từ chối nhận di sản thừa kế
Người thừa kế có quyền từ chối nhận di sản trừ trường hợp từ chối nhận di sản nhằm trốn tránh nghĩa vụ của người để lại di sản; trong trường hợp người thừa kế từ chối nhận di sản để phần thừa kế nhà đất cho một người thì người thừa kế có thể yêu cầu công chứng văn bản từ chối nhận di sán.
Theo Điều 59 Luật Công chứng 2014, khi yêu cầu công chứng văn bản từ chối nhận di sản, người yêu cầu công chứng phải chuẩn bị giấy tờ sau:
Giấy tờ chứng minh quan hệ giữa người để lại di sản và người yêu cầu công chứng theo pháp
luật như giấy khai sinh, sổ hộ khẩu,…
Giấy chứng tử hoặc giấy tờ khác chứng minh người để lại di sản đã chết.
Trường hợp 2: Các bên thỏa thuận việc phân chia di sản
Căn cứ khoản 2 Điều 57 Luật Công chứng 2014, thành phần hồ sơ công chứng văn bản thỏa thuận bao gồm:
- Giấy chứng nhận quyền sử dụng đất, quyền sở hữu nhà ở.
- Giấy tờ chứng minh quan hệ giữa người để lại di sản và người được hưởng di sản theo quy định của pháp luật về thừa kế như giấy khai sinh, sổ hộ khẩu,…
- Giấy chứng tử của người để lại di sản.
- Chứng minh nhân dân/căn cước công dân hoặc hộ chiếu của người thừa kế.
- Văn bản thỏa thuận về việc những người thừa kế đồng ý tặng cho phần thừa kế của mình cho một người (có thể chuẩn bị trước hoặc ra tổ chức công chứng yêu cầu họ soạn thảo).
- Sau khi chuẩn bị đầy đủ hồ sơ nêu trên tùy vào từng trường hợp cụ thể, người thừa kế tiến hành thủ tục công chứng tại Phòng công chứng của Nhà nước hoặc văn phòng công chứng tư nhân.
Bước 2: Thực hiện kê khai nghĩa vụ tài chính
Theo khoản 6 Điều 26 Thông tư 111/2013/TT-BTC và khoản 1 Điều 10 Nghị định 140/2016/NĐ-CP, cá nhân nhận thừa kế nhà đất phải khai thuế, lệ phí trước bạ kể cả trường hợp miễn thuế, lệ phí.
Bước 3: Tiến hành thủ tục sang tên
Theo khoản 2 Điều 9 Thông tư 24/2014/TT-BTNMT được sửa đổi, bổ sung bởi khoản 2 Điều 7 Thông tư 33/2017/TT-BTNMT, người được hưởng thừa kế phải chuẩn bị 01 bộ hồ sơ. Thành phần hồ sơ bao gồm:
Bản gốc Giấy chứng nhận (bản gốc Sổ đỏ).
Giấy tờ về quyền hưởng di sản thừa kế.
Bên cạnh đó cũng cần lưu ý:
– Trường hợp người thừa kế là người duy nhất thì phải có đơn đề nghị được đăng ký thừa kế quyền sử dụng đất, quyền sở hữu tài sản gắn liền với đất của người thừa kế;
– Trường hợp có nhiều người cùng hưởng di sản thừa kế là quyền sử dụng đất, quyền sở hữu nhà ở và tài sản khác gắn liền với đất nhưng từ chối hưởng thì phải có văn bản từ chối hưởng quyền thừa kế.
Sau khi chuẩn bị đầy đủ hồ sơ theo yêu cầu nêu trên. Hộ gia đình, cá nhân nộp hồ sơ tại Chi nhánh Văn phòng đăng ký đất đai huyện, quận, thị xã, thành phố thuộc tỉnh (gọi chung là cấp huyện) hoặc bộ phận tiếp nhận hồ sơ và trả kết quả theo quy định của UBND cấp tỉnh (thường là Bộ phận một cửa). Trường hợp địa phương chưa có Chi nhánh Văn phòng đăng ký đất đai cấp huyện thì nộp hồ sơ tại Văn phòng đăng ký quyền sử dụng đất cấp huyện.
Không quá 10 ngày kể từ ngày nhận được hồ sơ hợp lệ; không quá 20 ngày đối với các xã miền núi, hải đảo, vùng sâu, vùng xa, vùng có điều kiện kinh tế – xã hội khó khăn, vùng có điều kiện kinh tế – xã hội đặc biệt khó khăn.
Thời gian gian trên không tính ngày nghỉ, ngày lễ theo quy định của pháp luật; không tính thời gian tiếp nhận hồ sơ tại xã, thời gian thực hiện nghĩa vụ tài chính của người sử dụng đất; không tính thời gian xem xét xử lý đối với trường hợp sử dụng đất có vi phạm pháp luật, thời gian trưng cầu giám định.
Một số công việc cần thực hiện trước khi làm sổ đỏ đất thừa kế không có di chúc
Công chứng tại văn phòng công chứng
Bước này chỉ áp dụng cho trường hợp những người thừa kế từ chối nhận di sản và để cho một người hưởng và người thừa kế thỏa thuận việc phân chia di sản.
Trường hợp 1: Từ chối nhận di sản thừa kế
Theo Điều 59 Luật công chứng năm 2014, khi yêu cầu công chứng văn bản từ chối nhận di sản, người yêu cầu công chứng phải chuẩn bị các giấy tờ sau:
Giấy tờ chứng minh quan hệ giữa người để lại di sản và người yêu cầu công chứng theo pháp luật như giấy khai sinh, sổ hộ khẩu,…
Giấy chứng tử hoặc giấy tờ khác chứng minh người để lại di sản đã chết.
Trường hợp 2: Các bên thỏa thuận việc phân chia di sản
Theo khoản 2 Điều 57 Luật Công chứng 2014, người thừa kế chuẩn bị 01 bộ hồ sơ gồm:
- Giấy chứng nhận quyền sử dụng đất, quyền sở hữu nhà ở của người để lại di sản.
- Giấy tờ chứng minh quan hệ giữa người để lại di sản và người được hưởng di sản theo quy định của pháp luật về thừa kế như giấy khai sinh, sổ hộ khẩu,…
- Giấy chứng tử của người để lại di sản.
- Chứng minh nhân dân/căn cước công dân hoặc hộ chiếu của người thừa kế.
- Văn bản thỏa thuận về việc những người thừa kế đồng ý tặng cho phần thừa kế của mình cho một người Kê khai nghĩa vụ tài chính
- Cá nhân thừa kế đất đai phải kê khai thuế và lệ phí trước bạ kể cả trường hợp được miễn thuế, lệ phí.
Chuẩn bị hồ sơ
Người được thừa kế di sản phải chuẩn bị hồ sơ gồm những giấy tờ sau đây:
Bản gốc giấy chứng nhận quyền sử đất, quyền sử dụng tài sản gắn liền với đất ( bản gốc sổ đỏ)
Giấy tờ về hưởng quyền di sản thừa kế.
Lưu ý:
Nếu người thừa kế là người duy nhất thì phải có đơn đề nghị được đăng ký thừa kế quyền sử dụng đất, quyền sở hữu tài sản gắn liền với đất của người thừa kế;
Nếu có nhiều người cùng hưởng di sản thừa kế là quyền sử dụng đất, quyền sở hữu nhà ở và tài sản khác gắn liền với đất nhưng từ chối hưởng thì phải có văn bản từ chối hưởng quyền thừa kế.
Dịch vụ tư vấn sang tên sổ đỏ của TL LAW
- Cấp các dịch vụ liên quan đến làm sổ đỏ:
- Tư vấn pháp luật về điều kiên, thủ tục xin cấp sổ đỏ
- Soạn thảo hồ sơ xin cấp sổ đỏ để nộp tại Cơ quan nhà nước có thẩm quyền.
- Đại diện khách hàng nộp hồ sơ hồ sơ xin cấp sổ đỏ để nộp tại Cơ quan nhà nước có thẩm quyền
- Đại diện khách hàng trong toàn bộ quá trình xin cấp sổ đỏ và phúc đáp công văn trao đổi cơ quan có thẩm quyền.
- Trao đổi, cung cấp thông tin cho khách hàng trong quá trình xin cấp sổ đỏ
- Tư vấn, xử lí các tranh chấp phát sinh liên quan đến quá trình xin cấp sổ đỏ
Dịch vụ làm sổ đỏ thừa kế không có di chúc tại các quận, huyện TP HCM
Dịch vụ làm sổ đỏ thừa kế không có di chúc quận 1 |
Dịch vụ làm sổ đỏ thừa kế không có di chúc quận 11 |
Dịch vụ làm sổ đỏ thừa kế không có di chúc quận 2 |
Dịch vụ làm sổ đỏ thừa kế không có di chúc quận 12 |
Dịch vụ làm sổ đỏ thừa kế không có di chúc quận 3 |
Dịch vụ làm sổ đỏ thừa kế không có di chúc quận Tân Bình |
Dịch vụ làm sổ đỏ thừa kế không có di chúc quận 4 |
Dịch vụ làm sổ đỏ thừa kế không có di chúc quận Tân Phú |
Dịch vụ làm sổ đỏ thừa kế không có di chúc quận 5 |
Dịch vụ làm sổ đỏ thừa kế không có di chúc quận Bình Thạnh |
Dịch vụ làm sổ đỏ thừa kế không có di chúc quận 6 |
Dịch vụ làm sổ đỏ thừa kế không có di chúc quận Bình Tân |
Dịch vụ làm sổ đỏ thừa kế không có di chúc quận 7 |
Dịch vụ làm sổ đỏ thừa kế không có di chúc quận Phú Nhuận |
Dịch vụ làm sổ đỏ thừa kế không có di chúc quận 8 |
Dịch vụ làm sổ đỏ thừa kế không có di chúc quận Bình Chánh |
Dịch vụ làm sổ đỏ thừa kế không có di chúc quận 9 |
Dịch vụ làm sổ đỏ thừa kế không có di chúc quận Hóc Môn |
Dịch vụ làm sổ đỏ thừa kế không có di chúc quận 10 |
Dịch vụ làm sổ đỏ thừa kế không có di chúc quận Nhà Bè |
Dịch vụ làm sổ đỏ nhanh Bình Dương |
Dịch vụ làm sổ đỏ thừa kế không có di chúc Long An |
Dịch vụ làm sổ đỏ nhanh Bình Phước |
Dịch vụ làm sổ đỏ thừa kế không có di chúc Tiền Giang |
Dịch vụ làm sổ đỏ nhanh Biên Hoà |
Dịch vụ làm sổ đỏ thừa kế không có di chúc Cần Thơ |
Thủ tục làm sổ đỏ thừa kế,quyền thừa kế không di chúc,luật chia tài sản thừa kế,Luật thừa kế đất đai của bố mẹ,Dịch vụ làm sổ đỏ giả,Dịch vụ làm sổ hồng giá bao nhiêu,Dịch vụ làm sổ hồng giả,Dịch vụ làm sổ đỏ trọn gói TPHCM,thủ tục làm sổ đỏ,Dịch vụ làm sổ hồng trọn gói,Hợp đồng dịch vụ làm sổ đỏ,Dịch vụ làm sổ đỏ tại Long An,Thủ tục làm sổ đỏ thừa kế,quyền thừa kế không di chúc,luật chia tài sản thừa kế,Luật thừa kế đất đai của bố mẹ,giấy thừa kế nhà đất,thủ tục nhận thừa kế,
Gọi ngay, tổng đài tư vấn pháp luật Online trực tuyến TL Law tư vấn và giải đáp những vấn đề pháp lý nhiều lĩnh vực: Luật Doanh nghiệp, Luật nhà đất, Luật ly hôn, Luật thừa kế, soạn thảo hợp đồng, luật đầu tư nước ngoài tại Việt Nam….Bởi đội ngũ luật sư giỏi, nhiều năm kinh nghiệm, đã xử lý rất nhiều án phức tạp, giải quyết tranh chấp nhanh chóng
”Thành công của khách hàng là thành công của TL Law”.
Ngoài ra, TL Law cung cáp dịch vụ Cố Vấn Chiến Lược & Đào tạo Marketing Toàn Diện cho chủ doanh nghiệp, Starup khởi nghiệp, kinh doanh Online theo xu hướng Marketing Thế Hệ Mới, giúp chủ Doanh Nghiệp hạn chế rủi ro trong kinh doanh,